Hãy so sánh các sản phầm thuần cơ khí và các sản phẩm cơ điện tử: + Cái máy giặt cũ rích, dùng đồng hồ kiểu dây cót để điều khiển và cái máy giặt đời mới bàn phím điện tử, cảm ứng. + Cái máy ảnh cơ và cái máy ảnh kỹ thuật số.
Hãy so sánh các sản phầm thuần cơ khí và các sản phẩm cơ điện tử:
+ Cái máy giặt cũ rích, dùng đồng hồ kiểu dây cót để điều khiển và cái máy giặt đời mới bàn phím điện tử, cảm ứng.
+ Cái máy ảnh cơ và cái máy ảnh kỹ thuật số.
+ Cái ôtô đời cũ và cái ôtô đời mới được trang bị các hệ thống ABS, các cảm biến nhận biết đường, nhận biết biển hiệu, nhận biết môi trường, nhận biết địa hình…
Sản phẩm cơ điện tử nổi tiếng: Máy in vẫn hay dùng, robot Asimo, máy gia công điều khiển số (CNC)
Bản chất của cơ điện tử là gì: giúp các loại máy móc “thông minh” hơn, hiệu quả hơn trong công việc, bằng cách trang bị thêm cho chúng “giác quan” = các cảm biến, “bộ não” = bộ điều khiển.
Triển vọng của ngành cơ điện tử = vô tận = đã hiện đại càng muốn hiện đại hơn, thông minh càng muốn thông minh hơn.
Nghiên cứu cơ điện tử thế nào? Lấy ví dụ về hoạt động của một con người.
+ Chân, tay, cơ bắp: con người cần phải có chân, tay, các hệ cơ bắp mới làm việc được. Tương tự vậy: một thiết bị cơ điện tử dù có hiện đại đến đâu muốn làm việc được cần phải có các cơ cấu chấp hành cuối cùng. Ví dụ: cụm bánh xe của ôtô, đầu phun của máy in phun, chân tay của robot Asimo…Muốn làm được những thứ đó cần phải có những kiến thức về cơ học chuyển động, về cơ khí chế tạo.
+ Mắt, mũi, tai, da, lưỡi: để biết được chính xác mình đang làm gì thì cần phải có các giác quan. Một thiết bị cơ điện tử cũng vậy cần các cảm biến để nhận biết môi trường xung quanh. Ví dụ cái máy ảnh phải có cảm biến quang học, nhận biết được mức độ ánh sáng của môi trường, hay ôtô đời mới còn có khả năng nhận biết được biển hiệu hay nồng độ cồn trong hơi thở người lái xe, nhận biết khi có tai nạn, robot còn nhận biết được cái bắt tay là mạnh hay nhẹ…vì vậy người kỹ sư cơ điện tử cần những kiến thức nhất định về các loại cảm biến, cách xử lý tín hiệu cảm biến.
+ Bộ não: đưa ra những quyết định. Một thiết bị cũng thế, nó luôn phải đưa ra các tín hiệu điều khiển đến các cơ cấu chấp hành.
. Bộ nhớ: ghi nhớ các thông tin cần nhớ
. Bộ so sánh: so sánh các thông tin thực tế và các thông tin đã nhớ.
. Bộ tính toán: tính toán đưa ra các tín hiệu điều khiển.
+ Cái máy ảnh cơ và cái máy ảnh kỹ thuật số.
+ Cái ôtô đời cũ và cái ôtô đời mới được trang bị các hệ thống ABS, các cảm biến nhận biết đường, nhận biết biển hiệu, nhận biết môi trường, nhận biết địa hình…
Sản phẩm cơ điện tử nổi tiếng: Máy in vẫn hay dùng, robot Asimo, máy gia công điều khiển số (CNC)
Bản chất của cơ điện tử là gì: giúp các loại máy móc “thông minh” hơn, hiệu quả hơn trong công việc, bằng cách trang bị thêm cho chúng “giác quan” = các cảm biến, “bộ não” = bộ điều khiển.
Triển vọng của ngành cơ điện tử = vô tận = đã hiện đại càng muốn hiện đại hơn, thông minh càng muốn thông minh hơn.
Nghiên cứu cơ điện tử thế nào? Lấy ví dụ về hoạt động của một con người.
+ Chân, tay, cơ bắp: con người cần phải có chân, tay, các hệ cơ bắp mới làm việc được. Tương tự vậy: một thiết bị cơ điện tử dù có hiện đại đến đâu muốn làm việc được cần phải có các cơ cấu chấp hành cuối cùng. Ví dụ: cụm bánh xe của ôtô, đầu phun của máy in phun, chân tay của robot Asimo…Muốn làm được những thứ đó cần phải có những kiến thức về cơ học chuyển động, về cơ khí chế tạo.
+ Mắt, mũi, tai, da, lưỡi: để biết được chính xác mình đang làm gì thì cần phải có các giác quan. Một thiết bị cơ điện tử cũng vậy cần các cảm biến để nhận biết môi trường xung quanh. Ví dụ cái máy ảnh phải có cảm biến quang học, nhận biết được mức độ ánh sáng của môi trường, hay ôtô đời mới còn có khả năng nhận biết được biển hiệu hay nồng độ cồn trong hơi thở người lái xe, nhận biết khi có tai nạn, robot còn nhận biết được cái bắt tay là mạnh hay nhẹ…vì vậy người kỹ sư cơ điện tử cần những kiến thức nhất định về các loại cảm biến, cách xử lý tín hiệu cảm biến.
+ Bộ não: đưa ra những quyết định. Một thiết bị cũng thế, nó luôn phải đưa ra các tín hiệu điều khiển đến các cơ cấu chấp hành.
. Bộ nhớ: ghi nhớ các thông tin cần nhớ
. Bộ so sánh: so sánh các thông tin thực tế và các thông tin đã nhớ.
. Bộ tính toán: tính toán đưa ra các tín hiệu điều khiển.
Ví dụ: Một anh chàng nhìn thấy một cô gái, nhận ra là bạn học cũ hồi cấp 3, anh ta quyết định tiến lại gần và chào: a, anh chào cưng.
. Nhìn: cảm biến
. Nhận ra: bộ so sánh
. Cũ: Bộ nhớ
. Quyết định: Bộ tính toán
. Tiến lại, chào: Cơ cấu cơ khí chấp hành
Việc giảng dạy chuyên ngành cơ điện tử ở cao đẳng - đại học:
+ Cơ: được, nhưng hơi thừa, phần công nghệ chế tạo, nên bớt đi một chút, chỉ cần hiểu nguyên lý là đủ, còn sâu hơn nên dành cho kỹ sư chuyên ngành công nghệ chế tạo máy.
+ Cảm biến, xử lý tín hiệu: có học nhưng hơi ít, chưa đúng mức. Nên học thời lượng nhiều hơn và có thực tế sẽ tốt hơn rất nhiều cho kỹ sư cơ điện tử sau này.
+ Điều khiển: nguyên lý điều khiển học bên cơ tương đối đủ, thiết bị điều khiển, lập trình điều khiển học còn ít, kiến thức điều khiển về điện cũng có học nhưng thêm thì tốt hơn, vi điều khiển cần được chú trọng hơn.
Lợi thế của kỹ sư cơ điện tử:
+ Đăng ký tuyển dụng khi nhà tuyển dụng cần tuyển: kỹ sư chế tạo máy, kỹ sư điều khiển tự động, tự động hoá, cơ điện tử.
+ Có tư duy cơ điện tử. Cái này đặc biệt tốt. Có thể kiến thức từng thành phần chưa hẳn đã sâu, nhưng người kỹ sư cơ điện tử đứng trước một vấn đề có ngay cái tư duy cơ điện tử ngay từ trong ý tưởng thiết kế mà anh cơ khí chế tạo không thể có, anh điện tự động cũng không thể có.
Dựa trên những ưu việt trên, Bộ môn Cơ điện tử - khoa Cơ khí trường CĐ Công thương Tp.HCM không ngừng nổ lực phấn đấu và phát triển để đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đặt biệt là đội ngủ lạo động kỹ thuật cao.
Sinh viên ngành Cơ điện tử của trường được học tập, phát triển trong mội trường chuyên nghiệp, cơ sở vật chất hiện đại cùng với đội ngủ giảng viên nhiệt tình và trình độ cao.
. Nhìn: cảm biến
. Nhận ra: bộ so sánh
. Cũ: Bộ nhớ
. Quyết định: Bộ tính toán
. Tiến lại, chào: Cơ cấu cơ khí chấp hành
Việc giảng dạy chuyên ngành cơ điện tử ở cao đẳng - đại học:
+ Cơ: được, nhưng hơi thừa, phần công nghệ chế tạo, nên bớt đi một chút, chỉ cần hiểu nguyên lý là đủ, còn sâu hơn nên dành cho kỹ sư chuyên ngành công nghệ chế tạo máy.
+ Cảm biến, xử lý tín hiệu: có học nhưng hơi ít, chưa đúng mức. Nên học thời lượng nhiều hơn và có thực tế sẽ tốt hơn rất nhiều cho kỹ sư cơ điện tử sau này.
+ Điều khiển: nguyên lý điều khiển học bên cơ tương đối đủ, thiết bị điều khiển, lập trình điều khiển học còn ít, kiến thức điều khiển về điện cũng có học nhưng thêm thì tốt hơn, vi điều khiển cần được chú trọng hơn.
Lợi thế của kỹ sư cơ điện tử:
+ Đăng ký tuyển dụng khi nhà tuyển dụng cần tuyển: kỹ sư chế tạo máy, kỹ sư điều khiển tự động, tự động hoá, cơ điện tử.
+ Có tư duy cơ điện tử. Cái này đặc biệt tốt. Có thể kiến thức từng thành phần chưa hẳn đã sâu, nhưng người kỹ sư cơ điện tử đứng trước một vấn đề có ngay cái tư duy cơ điện tử ngay từ trong ý tưởng thiết kế mà anh cơ khí chế tạo không thể có, anh điện tự động cũng không thể có.
Dựa trên những ưu việt trên, Bộ môn Cơ điện tử - khoa Cơ khí trường CĐ Công thương Tp.HCM không ngừng nổ lực phấn đấu và phát triển để đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đặt biệt là đội ngủ lạo động kỹ thuật cao.
Sinh viên ngành Cơ điện tử của trường được học tập, phát triển trong mội trường chuyên nghiệp, cơ sở vật chất hiện đại cùng với đội ngủ giảng viên nhiệt tình và trình độ cao.
0 nhận xét:
Post a Comment